chan_dung-ke_si

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • LỜI DÂNG - Thơ Rabindranath Tagore

    LỜI DÂNG - Thơ Rabindranath Tagore

    Lượt xem: 1814
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: LỜI DÂNG là tác phẩm thắng giải Nobel văn chương của nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Rabindranath Tagore, năm 1913. Năm 1929, sau chuyến ghé thăm hụt Việt Nam 1 năm trước, Tagore đã tới thăm Nam Kỳ, lúc đó đang là thuộc địa Pháp. Tagore đã đi thăm nhiều nơi ở Sài Gòn. Đặc biệt, ông đã tới thăm tòa soạn tờ Phụ nữ Tân văn ở số 42 rue Catinat (nay là đường Đồng Khởi, quận 1).
  • CHIẾC NHẪN NGỌC – Truyện ngắn Rabindranath Tagore

    CHIẾC NHẪN NGỌC – Truyện ngắn Rabindranath Tagore

    Lượt xem: 2102
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Rabindranath Tagore là một nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ người Ấn Độ và là người châu Á đầu tiên thắng Giải Nobel Văn chương vào năm 1913 với tác phẩm Thơ Dâng (Gitanjali, 1910). Ông còn là tác giả của bài Quốc ca Ấn Độ (Jana Gana Mana) và Bangladesh (Amar Sonar Bangla). Quốc ca của Sri Lanka lấy cảm hứng từ các tác phẩm của ông.
  • BÀ GÓA - Truyện ngắn Hwang Sun Won

    BÀ GÓA - Truyện ngắn Hwang Sun Won

    Lượt xem: 1625
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Hwang Sun-Won được xem là một trong số những nhà văn khai sinh của văn học Hàn Quốc hiện đại và là một trong những tác giả nổi tiếng nhất thế kỷ 20 của quốc gia này.
  • HOA CÚC – Truyện ngắn John Steinbeck

    HOA CÚC – Truyện ngắn John Steinbeck

    Lượt xem: 2475
    (6)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Cây hoa cúc (The Chrysanthemums) là truyện ngắn của nhà văn người Mỹ thắng giải Nobel văn chương năm 1962 John Steinbeck. Truyện xuất bản lần đầu tiên năm 1937 và được đưa vào tập The Long Valley một năm sau đó. Nhà văn John Steinbeck bắt đầu nổi tiếng với tiểu thuyết được nhiều người khen ngợi Thị trấn Tortilla Flat (Tortilla Flat, 1935). Năm 1937, ông xuất bản Của chuột và người (Of Mice and Men), năm 1939, ông có thêm Chùm nho uất hận (The Grapes of Wrath). Đây là hai tác phẩm đã giúp ông thắng giải Nobel văn chương năm 1962. Bên cạnh tiểu thuyết, John Steinbeck cũng viết các truyện ngắn rất xuất sắc. Truyện ngắn dưới đây, Hoa cúc – hay – Elisa, là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và nó xứng đáng là biểu tượng cho các truyện ngắn của tượng đài văn chương Mỹ John Steinbeck, do những suy ngẫm đầy tính ẩn dụ mà nó mang tới.
  • XÂM MÌNH – Truyện ngắn Junichiro Tanizaki

    XÂM MÌNH – Truyện ngắn Junichiro Tanizaki

    Lượt xem: 1659
    (2)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Xâm Mình là truyện ngắn của nhà văn người Nhật Tanizaki, tác phẩm giúp ông lần đầu tiên được biết đến rộng rãi vào năm 1910. Vào thời điểm qua đời năm 1965, nhà văn Tanizaki được xem là tác gải đương đại vĩ đại nhất của Nhật Bản.
  • CHÀNG LÁI BUÔN THÀNH VENISE – Shakespeare

    CHÀNG LÁI BUÔN THÀNH VENISE – Shakespeare

    Lượt xem: 2633
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Người lái buôn thành Venice (tiếng Anh: The Merchant of Venice) là một vở kịch thế kỉ XVI của nhà soạn kịch William Shakespeare. Vở kịch kể câu chuyện về một người Do Thái chuyên cho vay lấy lãi tên là Shylock, có thỏa thuận với người vay nợ của anh ta rằng, nếu người vay không trả nợ đúng hạn, Shylock sẽ lấy một cân thịt, từ người đã bảo lãnh cho người vay. Từ đây, hàng loạt kịch tính kinh người đã diễn ra, không những đủ mà dư thừa để gọi tên William Shakespeare là nhà soạn kịch thiên tài, nhà văn vĩ đại nhất của nước Anh.
  • NHỮNG NHẦM LẪN KHÔI HÀI – Truyện ngắn Henryk Sienkiewicz

    NHỮNG NHẦM LẪN KHÔI HÀI – Truyện ngắn Henryk Sienkiewicz

    Lượt xem: 1530
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Henryk Sienkiewicz là nhà văn người Ba Lan thắng giải Nobel văn chương năm 1905 với Quo Vadis, tác phẩm đã được dịch sang hơn 50 ngôn ngữ cho tới nay. Ông là người thứ năm nhận được giải thưởng này kể từ khi Viện hàn lâm Thụy Điển bắt đầu trao giải vào năm 1901.
    Truyện ngắn Những nhầm lẫn khôi hài (Tiếng Ba Lan: Komedya z pomyłek; Tiếng Anh: A comedy of errors) - nằm trong tuyển tập Henryk Sienkiewicz, tập III, xuất bản năm 1880 tại Warsaw, Ba Lan. Truyện được ông viết dựa trên chuyến đi thực tể tới Mỹ trong khoảng thời gian từ 1876 đến 1878. Kinh phí chuyến đi do tờ Gazeta Polska tài trợ, với chỉ một yêu cầu; sáng tác về nước Mỹ.
     
  • CHO ESMÉ - VỚI TÌNH YÊU VÀ NỖI KHỐN CÙNG – Truyện ngắn J.D. Salinger

    CHO ESMÉ - VỚI TÌNH YÊU VÀ NỖI KHỐN CÙNG – Truyện ngắn J.D. Salinger

    Lượt xem: 2351
    (8)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Nhà văn người Mỹ J.D. Salinger nổi tiếng ngay từ tiểu thuyết đầu tay viết về tuổi mới lớn Bắt trẻ đồng xanh (The Catcher in the Rye), xuất bản năm 1951. Bắt trẻ đồng xanh được xem là tác phẩm kinh điển của văn học Mỹ, đã được dịch ra hầu hết các ngôn ngữ lớn và trung bình mỗi năm nó được in 250 ngàn bản cho tới nay. Nó cũng được tờ Times đưa vào danh sách 100 tác phẩm văn học hay nhất viết bằng tiếng Anh từ năm 1923. Truyện ngắn Cho esmé - với tình yêu và nỗi khốn cùng của J.D. Salinger dưới đây xuất bản lần đầu trên tờ The New Yorker vào ngày 8 tháng 4 năm 1950. Ngay sau khi được xuất bản, tác phẩm "đã nhận được nhiều thư phản hồi nhiều hơn bất kỳ câu chuyện nào của ông trước đó". Theo người viết tiểu sử Kenneth Slawenski, Cho esmé - với tình yêu và nỗi khốn cùng "được nhiều người coi là một trong những tác phẩm văn học hay nhất về Thế chiến thứ hai". Còn tác giả Paul Alexander gọi nó là một "tiểu kiệt tác". Trước đó, vào năm 1949, J.D. Salinger gửi bản thảo Cho esmé - với tình yêu và nỗi khốn cùng tới tờ The New Yorker nhưng bị trả lại. Sau đó ông đã sửa chữa bản thảo để gửi lại cho tờ báo và nó trở thành truyện ngắn được ca ngợi như chúng ta biết ngày nay. 
« 1 2 3 5 7 » ( 7 )