chan_dung-ke_si

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • HUỆ TÍM – Truyện ngắn Hermann Hesse

    HUỆ TÍM – Truyện ngắn Hermann Hesse

    Lượt xem: 1217
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Hermann Hesse  là nhà văn người Đức thắng giải Nobel Văn chương năm 1946 với tác phẩm nổi tiếng Sói Đồng Hoang. Ông là nhà văn Đức được dịch và đọc nhiều nhất ở nước ngoài.
  • TIẾNG GIEO XÚC XẮC BAN KHUYA - Truyện ngắn Yasunari Kawabata

    TIẾNG GIEO XÚC XẮC BAN KHUYA - Truyện ngắn Yasunari Kawabata

    Lượt xem: 1516
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: “Ông là người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con người”, lời của Viện Hàn lâm Thụy Điển (tiến sĩ Anders Usterling) khi trao giải Nobel Văn chương tới nhà văn xuất chúng nhất nước Nhật từng sản sinh ra.
  • CĂN NHÀ CỦA MAPUHI – Truyện ngắn Jack London

    CĂN NHÀ CỦA MAPUHI – Truyện ngắn Jack London

    Lượt xem: 1584
    (2)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: CĂN NHÀ CỦA MAPUHI được xem là truyện ngắn hay nhất trong tuyển tập truyện ngắn Truyện Biển Nam của nhà văn Jack London, xuất bản năm 1911. Ông khuyên một người bạn muốn viết văn: “Trong óc anh chưa có gì đáng kể lại đâu. Đi nhiều đi và học trong đời như tôi đã học. Bất kì ai cũng có thể viết đúng ngữ pháp được nhưng điều cốt yếu là phải biết diễn tả linh động (…) Tôi cam đoan với anh rằng tôi không khi nào thiếu đề tài để viết (…). Những cảnh đời ta đã trải, dù ghê tởm đến đâu cũng có cái đẹp của nó”. Ở đây, CĂN NHÀ CỦA MAPUHI, nhà văn đã cho độc giả thấy một cảnh tượng đúng như lời ông nói bên trên. Câu chuyện, mô tả thứ mà các nước thực dân đem đến cho những người bản địa ở nơi mà họ đem "ánh sáng" tới, thực chất là ngoài giới hạn chịu đựng của con người.
  • LÒNG CHA – Truyện ngắn Tagore

    LÒNG CHA – Truyện ngắn Tagore

    Lượt xem: 1688
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Tagore là nhà văn viết bằng tiếng Bengali lớn nhất, và có ảnh hưởng nhất đối với văn học Ấn Độ và Bangladesh. Ông đã viết 1000 bài thơ, 24 vở kịch, 8 tiểu thuyết, 8 tập truyện ngắn, trên 2000 bài hát, rất nhiều tiểu luận… trong đó có tác phẩm Thơ Dâng (Gitanjali, 1910) đã đem về cho ông Giải Nobel Văn chương đầu tiên của Ấn Độ và Châu Á vào năm 1913. Danh tiếng của Tagore bao trùm khắp thế giới từ phương Đông sang phương Tây, như một “nhà thơ vĩ đại nhất Ấn Độ đã từng sản sinh”.
  • BA ƠI MÌNH ĐI ĐÂU - Truyện ngắn Jean-Louis Fournier

    BA ƠI MÌNH ĐI ĐÂU - Truyện ngắn Jean-Louis Fournier

    Lượt xem: 1509
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Ba ơi mình đi đâu có thể coi là một kiệt tác văn học của nhà văn Pháp Jean-Louis Fournier, người đã có những đứa con, mà ông gọi là “kẻ đến Trái đất dạo thoáng qua một vòng chỉ để chịu đau khổ.” Cuốn sách buồn hơn cả nỗi buồn của ông được viết để “không ai quên được các con, để các con không chỉ hiện hữu trên một bức ảnh trong tấm thẻ chứng nhận tật nguyền.” nhưng cũng đem đến cho chúng ta nghị lực vượt qua những nỗi bất hạnh vô biên.
  • LUẬT ĐỜI – Truyện ngắn Jack London

    LUẬT ĐỜI – Truyện ngắn Jack London

    Lượt xem: 1186
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Luật Đời là truyện ngắn của nhà văn theo chủ nghĩa tự nhiên người Mỹ Jack London, xuất bản lần đầu trên Tạp chí McClure, Số 16, tháng 3 năm 1901. Năm 1902, truyện được in trong tuyển tập truyện của Jack London, The Children of Frost, của Nhà xuất bản Macmillan.
  • BÁNH MẬT ONG - Truyện ngắn Haruki Murakami

    BÁNH MẬT ONG - Truyện ngắn Haruki Murakami

    Lượt xem: 1045
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Bánh mật ong là truyện ngắn in trong tập Sau trận động đất của nhà văn Haruki Murakami, viết về chính nghề của mình với một nhân vật trung tâm là một nhà văn.
  • XỨ TUYẾT - Yasunari Kawabata PHẦN 2

    XỨ TUYẾT - Yasunari Kawabata PHẦN 2

    Lượt xem: 1865
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Xứ Tuyết đã trở thành cuốn tiểu thuyết bất hủ khi mang về Giải Nobel Văn Chương cho nhà văn Nhật Kawabata Yasunari vào năm 1968. Nhà văn đã ăn dầm nằm dề ở Xứ Tuyết để viết từng đoạn của cuốn tiếu thuyết và gửi đăng báo suốt nhiều năm, từ nguồn cảm hứng vô tận khi quen biết và trò chuyện với một nàng geisha tại Takaha.
2 4 5 6 7 » ( 7 )