chan_dung-ke_si

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • ĐÁ DẾ - Truyện ngắn Robert Olen Butler

    ĐÁ DẾ - Truyện ngắn Robert Olen Butler

    Lượt xem: 1391
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Đá Dế là truyện ngắn của nhà văn người Mỹ Robert Olen Burtler, in trong Hương thơm về núi lạ năm 1992, tập truyện đã giúp ông thắng giải Pulitzer một năm sau đó. Vị giáo sư khoa Văn ở Đại học McNeese đã từng qua Việt Nam từ 1969 đến 1972. Thời gian ở Việt Nam, ông đã miệt mài học Tiếng Việt để tránh bị điều ra mặt trận, sau cùng ông được phái sang Tình báo Lục quân. Thời gian làm tình báo tại Sài Gòn, ông mặc thường phục, đeo súng ngắn, len lỏi vào các hẻm hóc, để rồi khi quay lại Việt Nam vào những năm của thập niên 90, ông phát hiện rằng: "Lần trở lại năm 1995, tôi đã tìm ra được căng tin mà mình thường lui tới giải khát năm xưa và biết rằng chỗ ấy từng là bản doanh của một đơn vị Việt Cộng. Hóa ra tôi đã chỉ là một sĩ quan Tình báo Lục quân hạng bét."
  • SẤM RỀN – Truyện ngắn Ray Bradbury

    SẤM RỀN – Truyện ngắn Ray Bradbury

    Lượt xem: 1412
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Ray Bradbury được xem là nhà văn tới từ tương lai, do nhiều sự kiện, kỹ thuật, công nghệ... mà ông mô tả trong các tác phẩm viễn tưởng - kỳ ảo của mình, đã trở thành sự thật sau hàng chục năm. Thậm chí các nhà du hành vũ trụ của NASA còn lấy tên trong các tác phẩm, hoặc tên của chính nhà văn đặt cho các nhiệm vụ và địa điểm du hành của họ. Mặc dù vậy, "Mọi người đòi tôi dự đoán tương lai, trong khi tất cả những gì tôi muốn làm là ngăn nó lại", Ray Bradbury nói. Rõ ràng, nhà văn của chúng ta không muốn một "tương lai nhị phân", thời mà mà con người sẽ phải phụ thuộc vào máy móc, từ cảm xúc, hay, ngay cả nhân tính của chính mình.
  • XỨ SỞ CỦA NGƯỜI MÙ – Truyện ngắn Herbert George Wells

    XỨ SỞ CỦA NGƯỜI MÙ – Truyện ngắn Herbert George Wells

    Lượt xem: 1412
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Nhà văn người Anh Herbert George Wells là một tác giả xuất sắc trong nhiều thể loại với hơn năm mươi cuốn tiểu thuyết và hàng tá truyện ngắn. Đặc biệt, các tác phẩm khoa học viễn tưởng của ông rất thành công và được độc giả yêu thích. Ông được coi là "cha đẻ của khoa học viễn tưởng.” Brian Aldiss, nhà văn viễn tưởng lớn của Anh từng ca ngợi Wells là "Shakespeare của khoa học viễn tưởng".
  • LỜI DÂNG - Thơ Rabindranath Tagore

    LỜI DÂNG - Thơ Rabindranath Tagore

    Lượt xem: 1846
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: LỜI DÂNG là tác phẩm thắng giải Nobel văn chương của nhà thơ vĩ đại Ấn Độ Rabindranath Tagore, năm 1913. Năm 1929, sau chuyến ghé thăm hụt Việt Nam 1 năm trước, Tagore đã tới thăm Nam Kỳ, lúc đó đang là thuộc địa Pháp. Tagore đã đi thăm nhiều nơi ở Sài Gòn. Đặc biệt, ông đã tới thăm tòa soạn tờ Phụ nữ Tân văn ở số 42 rue Catinat (nay là đường Đồng Khởi, quận 1).
  • CHIẾC NHẪN NGỌC – Truyện ngắn Rabindranath Tagore

    CHIẾC NHẪN NGỌC – Truyện ngắn Rabindranath Tagore

    Lượt xem: 2129
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Rabindranath Tagore là một nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ người Ấn Độ và là người châu Á đầu tiên thắng Giải Nobel Văn chương vào năm 1913 với tác phẩm Thơ Dâng (Gitanjali, 1910). Ông còn là tác giả của bài Quốc ca Ấn Độ (Jana Gana Mana) và Bangladesh (Amar Sonar Bangla). Quốc ca của Sri Lanka lấy cảm hứng từ các tác phẩm của ông.
  • BÀ GÓA - Truyện ngắn Hwang Sun Won

    BÀ GÓA - Truyện ngắn Hwang Sun Won

    Lượt xem: 1648
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Hwang Sun-Won được xem là một trong số những nhà văn khai sinh của văn học Hàn Quốc hiện đại và là một trong những tác giả nổi tiếng nhất thế kỷ 20 của quốc gia này.
  • HOA CÚC – Truyện ngắn John Steinbeck

    HOA CÚC – Truyện ngắn John Steinbeck

    Lượt xem: 2541
    (6)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Cây hoa cúc (The Chrysanthemums) là truyện ngắn của nhà văn người Mỹ thắng giải Nobel văn chương năm 1962 John Steinbeck. Truyện xuất bản lần đầu tiên năm 1937 và được đưa vào tập The Long Valley một năm sau đó. Nhà văn John Steinbeck bắt đầu nổi tiếng với tiểu thuyết được nhiều người khen ngợi Thị trấn Tortilla Flat (Tortilla Flat, 1935). Năm 1937, ông xuất bản Của chuột và người (Of Mice and Men), năm 1939, ông có thêm Chùm nho uất hận (The Grapes of Wrath). Đây là hai tác phẩm đã giúp ông thắng giải Nobel văn chương năm 1962. Bên cạnh tiểu thuyết, John Steinbeck cũng viết các truyện ngắn rất xuất sắc. Truyện ngắn dưới đây, Hoa cúc – hay – Elisa, là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và nó xứng đáng là biểu tượng cho các truyện ngắn của tượng đài văn chương Mỹ John Steinbeck, do những suy ngẫm đầy tính ẩn dụ mà nó mang tới.
  • XÂM MÌNH – Truyện ngắn Junichiro Tanizaki

    XÂM MÌNH – Truyện ngắn Junichiro Tanizaki

    Lượt xem: 1682
    (2)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Xâm Mình là truyện ngắn của nhà văn người Nhật Tanizaki, tác phẩm giúp ông lần đầu tiên được biết đến rộng rãi vào năm 1910. Vào thời điểm qua đời năm 1965, nhà văn Tanizaki được xem là tác gải đương đại vĩ đại nhất của Nhật Bản.
« 1 2 3 4 6 8 9 » ( 9 )