chan_dung-ke_si

VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • BÁNH MẬT ONG - Truyện ngắn Haruki Murakami

    BÁNH MẬT ONG - Truyện ngắn Haruki Murakami

    Lượt xem: 1051
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Bánh mật ong là truyện ngắn in trong tập Sau trận động đất của nhà văn Haruki Murakami, viết về chính nghề của mình với một nhân vật trung tâm là một nhà văn.
  • XỨ TUYẾT - Yasunari Kawabata PHẦN 2

    XỨ TUYẾT - Yasunari Kawabata PHẦN 2

    Lượt xem: 1871
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Xứ Tuyết đã trở thành cuốn tiểu thuyết bất hủ khi mang về Giải Nobel Văn Chương cho nhà văn Nhật Kawabata Yasunari vào năm 1968. Nhà văn đã ăn dầm nằm dề ở Xứ Tuyết để viết từng đoạn của cuốn tiếu thuyết và gửi đăng báo suốt nhiều năm, từ nguồn cảm hứng vô tận khi quen biết và trò chuyện với một nàng geisha tại Takaha.
  • XỨ TUYẾT - Kawabata Yasunari PHẦN 1

    XỨ TUYẾT - Kawabata Yasunari PHẦN 1

    Lượt xem: 1812
    (2)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Xứ Tuyết được đăng nhiều kỳ trên báo từ năm 1935 đến năm 1937, trước khi được xuất bản thành sách năm 1947. Cuốn tiểu thuyết sau đó trở thành tác phẩm bất hủ mang về Giải Nobel Văn Chương cho nhà văn Nhật Kawabata Yasunari vào năm 1968. Khởi nguồn của tác phẩm là một nàng Geisha ở lữ quán Takahan 800 năm tuổi, nơi nhà văn bắt đầu đi lại nhiều năm để viết nên tiểu thuyết nổi tiếng nhất của mình.
  • TRĂNG SOI ĐÁY NƯỚC – Truyện ngắn Kawabata Yasunari

    TRĂNG SOI ĐÁY NƯỚC – Truyện ngắn Kawabata Yasunari

    Lượt xem: 1619
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Nhà văn Kawabata Yasunari được đề cao không những bởi tài hoa văn chương của ông, mà còn bởi chính ông đã góp phần mở cánh cửa tâm hồn của người Nhật ra với thế giới.
  • BÊN NGOÀI CÕI CHẾT – Truyện ngắn Kawabata Yasunari

    BÊN NGOÀI CÕI CHẾT – Truyện ngắn Kawabata Yasunari

    Lượt xem: 1618
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Kawabata Yasunari là nhà văn Nhật đầu tiên thắng giải thưởng NOBEL văn chương năm 1968. Ông viết báo, truyện ngắn, trước khi nổi tiếng với tiểu thuyết đầu tay Xứ Tuyết, tác phẩm đưa ông trở thành nhà văn hàng đầu của nước Nhật. Truyện ngắn Bên Ngoài Cõi Chết dưới đây in trong tuyển tập truyện ngắn Truyện Ngắn Trong Lòng Bàn Tay, xuất bản năm 1971. Tên tuyển tập có nghĩa, các truyện (100 truyện) trong tuyển tập đều rất ngắn, như thể để được trong lòng bàn tay.
  • TIẾNG GỌI ĐỜI THƯỜNG - Truyện ngắn Knut Hamsun (Nobel 1920)

    TIẾNG GỌI ĐỜI THƯỜNG - Truyện ngắn Knut Hamsun (Nobel 1920)

    Lượt xem: 1367
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Về văn chương, Hamsun được coi là "một trong những nhà văn sáng tạo và có ảnh hưởng nhất trong một trăm năm qua" (khoảng 1890–1990). Ông đi tiên phong trong văn học tâm lý với kỹ thuật dòng ý thức và độc thoại nội tâm, đồng thời, sáng tác của ông đã ảnh hưởng đến các nhà văn nổi tiếng như Thomas Mann, Franz Kafka, Maxim Gorky, Stefan Zweig, Henry Miller, Hermann Hesse, John Fante, James Kelman, Charles Bukowski và Ernest Hemingway. Về lập trường chính trị, nhà văn Knut Hamsun có tư tưởng phát xít, các hành động công khai ủng hộ phát xít ngày càng ngấm sâu, khiến tên tuổi ông bị hoen ố. Tuy vậy, dư luận Na Uy và thế giới nói chung, và độc giả, vẫn có cái nhìn khá rạch ròi, giữa con người chính trị, và con người văn chương của ông, vốn đã để lại những sáng tác mang tính di sản.
  • CÁI CÂN NHÀ HỌ BALEK – Truyện ngắn Heinrich Böll

    CÁI CÂN NHÀ HỌ BALEK – Truyện ngắn Heinrich Böll

    Lượt xem: 1496
    (0)
    Các cụ cố tôi phải rời làng, để lại nấm mồ chưa xanh cỏ của đứa con gái nhỏ; họ trở thành người đan giỏ, không ở đâu lâu dài vì nơi nào họ cũng đau lòng nhận thấy quả lắc của sự công bằng đứng sai chỗ.
  • ĐỒNG ĐÔLA BẤT HẠNH – Truyện ngắn Patrick White (Nobel 1973)

    ĐỒNG ĐÔLA BẤT HẠNH – Truyện ngắn Patrick White (Nobel 1973)

    Lượt xem: 1007
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Năm 1973, Patrick White là nhà văn người Úc đầu tiên thắng giải Nobel Văn chương. Tác giả của hai tiểu thuyết Cây người (The tree of man, 1955) và Voss (1957) được Ủy ban Nobel giới thiệu rằng, ông thắng giải Vì những tác phẩm có nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc và bút pháp sử thi, nhờ đó đã mở ra một châu lục văn chương mới.
« 1 2 4 6 7 8 » ( 8 )