chan_dung-ke_si

Văn Hóa

  • Đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có tránh được đề mẫu, văn mẫu?

    Đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có tránh được đề mẫu, văn mẫu?

    Lượt xem: 763
    (0)
    GDVN- Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.
  • Nguyễn Việt Hà: 'Văn chương cần chữ tình'

    Nguyễn Việt Hà: 'Văn chương cần chữ tình'

    Lượt xem: 833
    (0)
    Nguyễn Việt Hà là cây bút nổi bật đương thời với các tiểu thuyết như Cơ hội của chúa, Khải huyền muộn, Ba ngôi của người. Không chỉ khuấy động văn đàn bằng các tiểu thuyết, Việt Hà còn tạo phong cách riêng ở thể loại tạp văn qua các tập sách Nhà văn thì chơi với ai, Con giai phố cổ, Đàn bà uống rượu.
  • Bộ Xây dựng lập Đoàn kiểm tra dự án Khu đô thị quây núi đá vịnh Hạ Long làm “hòn non bộ”

    Bộ Xây dựng lập Đoàn kiểm tra dự án Khu đô thị quây núi đá vịnh Hạ Long làm “hòn non bộ”

    Lượt xem: 828
    (0)
    (Xây dựng) – Mới đây, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Ninh đề nghị phối hợp kiểm tra, xử lý nội dung dư luận phản ánh về dự án Khu đô thị 10B tại phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả quây núi đá vịnh Hạ Long làm “hòn non bộ”.
  • NHÀ VĂN CHU LAI​: Chỉ có sống ngập vào thiên nhiên man mác thì anh mới có điều kiện để khởi đầu một nghiệp văn

    NHÀ VĂN CHU LAI​: Chỉ có sống ngập vào thiên nhiên man mác thì anh mới có điều kiện để khởi đầu một nghiệp văn

    Lượt xem: 933
    (0)
    Các môn bình luận, nghị luận, ngữ pháp, tập làm văn, bình giảng với tôi hồi ấy sao nặng nề, nhạt nhẽo đến thế? Tôi càng chán, điểm văn càng không nhấc lên được. Đến nỗi có lần cô giáo chủ nhiệm phải thốt lên: “Buồn cười nhỉ? Em là con nhà văn mà sao điểm văn của em… ấy thế?” Cô tế nhị cũng chỉ sử dụng từ “ấy” thôi. Tôi không thấy trong lòng buồn rầu chút nào. Giỏi văn có gì là giỏi, sao cứ chúi đầu vào cái môn tôi rất ngán ngẩm này?
  • NHÀ THƠ BẢO ĐỊNH GIANG: TÔI BẮT ĐẦU YÊU THƠ VĂN VÀ TẬP LÀM THƠ VĂN TỪ ẤY​

    NHÀ THƠ BẢO ĐỊNH GIANG: TÔI BẮT ĐẦU YÊU THƠ VĂN VÀ TẬP LÀM THƠ VĂN TỪ ẤY​

    Lượt xem: 996
    (0)
    Năm tôi lên mười bốn tuổi, gia đình quá sa sút không thể tiếp tục học trường Tây. Nghỉ học về nhà ở một xã ven Đồng Tháp Mười, nơi nổi tiếng là chốn ‘khỉ ho cò gáy’, nông dân ở đây chẳng những thiếu đói quanh năm mà còn mắc nạn mù chữ rất trầm trọng. Từ 14 đến 16 tuổi ở làng, ngoài đi giăng câu, đặt lọp kiếm cá, tôi không biết làm gì hơn. Tuy không nói ra, nhưng cả gia đình ai cũng biết tôi rất buồn. Điều an ủi duy nhất đối với tôi trong những năm ấy là đọc truyện thơ Lục Vân Tiên cho cha mẹ và các nhà ở xung quanh nghe. Đọc đi, đọc lại mãi đến thuộc lòng, vẫn không biết chán. Người nghe gặp người đọc ở điều ấy – dù về đêm muỗi mòng đốt sần cả da thịt. Để bớt muỗi, không còn cách nào khác là phải bện rơm hun khói làm cho đôi mắt cay xè không nhìn thấy chữ nữa.
  • NHÀ THƠ VŨ CAO: TÔI HỌC MÔN VĂN HỒI ẤY

    NHÀ THƠ VŨ CAO: TÔI HỌC MÔN VĂN HỒI ẤY

    Lượt xem: 940
    (0)
    Các bạn học sinh của chế độ ta bây giờ có cái may mắn hơn hẳn chúng tôi hồi xưa là được học kĩ lưỡng về văn học Việt Nam. Trong chế độ cũ, văn học Việt Nam không được coi là môn chính, giờ giảng rất ít. Tuy nhiên, những giờ giảng ấy lại ghi vào kí ức tôi những ý nghĩa rất sâu đậm trong suốt cả đời tôi.
  • NHÀ THƠ GIANG NAM: TÔI ĐÃ HỌC VĂN THEO KIỂU CỦA MÌNH​ 

    NHÀ THƠ GIANG NAM: TÔI ĐÃ HỌC VĂN THEO KIỂU CỦA MÌNH​ 

    Lượt xem: 895
    (0)
    Đợi chúng tôi chép xong, thầy bắt đầu đọc và bình thơ, nói chuyện văn học và chúng tôi được thoải mái nêu ý kiến. Lớp học trong giờ của thầy bỗng trở thành một câu lạc bộ văn chương, anh nào lười hoặc không thích văn học thì làm việc khác, thầy sẵn sàng lờ đi. Riêng đối với tôi thì giờ dạy của thầy luôn là một trong những giờ hấp dẫn nhất. 
  • NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT: KHOẢNG VẮNG KHÔNG NHÌN THẤY​

    NHÀ THƠ PHẠM TIẾN DUẬT: KHOẢNG VẮNG KHÔNG NHÌN THẤY​

    Lượt xem: 1271
    (0)
    Tôi không thể không kể lại như một sự ghi ơn cả đời rằng, lòng yêu thơ, yêu văn học của tôi bắt nguồn từ sự yêu thơ, yêu văn của các thầy giáo của tôi. Sau này khi tôi trở thành nhà văn rồi thì các thầy giáo ấy vẫn cặm cụi dạy học ở cái cấp ấy, mà hình như, lương cũng không thêm được bao nhiêu. Họ lại trở thành bạn đọc của tôi và khi gặp lại các vị ấy tỏ thái độ tôn trọng tôi đến mức phải xe lòng. Chính các thầy giáo già của tôi đã quá khiêm tốn đến mức không đánh giá đúng công lao đã truyền luồng điện của tình yêu đến cho lớp người chúng tôi quan trọng đến như thế nào.
« 6 7 8 9 11 13 14 15 16 » ( 26 )