chan_dung-ke_si

Văn Hóa

  • Nhà thơ Vũ Quần Phương: Tôi thấy vai trò các thầy dạy văn ở phổ thông rất quan trọng, tạo kiến thức cho cả đời người

    Nhà thơ Vũ Quần Phương: Tôi thấy vai trò các thầy dạy văn ở phổ thông rất quan trọng, tạo kiến thức cho cả đời người

    Lượt xem: 925
    (0)
    Cũng năm đó, ngẫu nhiên tôi vớ được cuốn truyện cho trẻ con là Dế mèn phiêu lưu kí. Tôi đọc một lèo hết truyện mà chẳng đọc đến tên tác giả. Có đọc cũng quên, chỉ nhớ chàng Dế Mèn thôi. Sau này tôi mới để ý trẻ con chỉ đọc truyện mà không đọc tên tác giả, còn người lớn, nhất là người lớn là nhà văn thì chỉ đọc tên tác giả mà không hay đọc truyện.
  • Nhà văn Hồ Phương: Con đường viết văn là con đường vạn dặm

    Nhà văn Hồ Phương: Con đường viết văn là con đường vạn dặm

    Lượt xem: 1001
    (0)
    Con đường viết văn là con đường vạn dặm, đầy khó khăn. Nhưng nếu bước lên được một bước, dù chỉ là một bước, cũng đã thấy có thêm hoa thơm và quả ngọt. Và ở phía trước còn biết bao nhiêu hoa thơm và quả ngọc nữa. Chúng luôn luôn quyến rũ và vẫy gọi.
  • NHÀ THƠ LƯU TRỌNG LƯ: CON NAI NHỎ CỦA TÔI

    NHÀ THƠ LƯU TRỌNG LƯ: CON NAI NHỎ CỦA TÔI

    Lượt xem: 903
    (0)
    Hôm nay, một ông quan hưu ghé vào nhà tôi báo cho thầy tôi biết một cảnh triệt hạ tàn ác nào đó, đối với một vùng bất an nào đó, đưới sự điều khiển của Nguyễn Thân; mai, một ông quan hưu khác lại cho hay chuyện vụ Ngáo – tên đao phủ của triều đình – vừa chém đầu một vài người dư đảng Văn Thân ở của An Hòa gần kinh đô Huế, thầy tôi vốn là người hay nói đạo lí, thường hay giảng Khổng Mạnh, mở miệng ra là: “Đức Thánh ngài dạy rằng…” thế mà khi nghe những chuyện bất bình như thế, chỉ im lặng ngồi nghe, không cất nổi một lời phê phán.
  • NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG: TỪ KỈ NIỆM BAN ĐẦU ẤY

    NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG: TỪ KỈ NIỆM BAN ĐẦU ẤY

    Lượt xem: 1091
    (0)
    Tôi đã mười lăm tuổi! Tôi sắp đến một bước quyết định cả đời: hoặc tốt nghiệp ra trường, hoặc thi vào trường thành chung. Hi vọng được học nữa và học cao này, quá là mờ mịt đối với tôi. Nhưng thôi, cứ biết tôi phải đỗ cuối khóa này. Nhất là phải học giỏi! Tuổi xanh ơi! Tôi đã mười lăm tuổi! Thời kì này, tôi cũng đọc các sách báo ta và hết sức say mê. Một số truyện ngắn của mấy nhà văn đang nổi tiếng, tôi coi cũng như những bài học. Tôi không những chỉ thuộc những đoạn hay, đoạn lạ, mà còn nghiền ngẫm rất kĩ, rất lâu những tình tiết và nghệ thuật để so sánh những nhà văn đó với nhau, so sánh truyện này với truyện khác, và đánh giá cả từng đoạn, từng câu, từng ý, từng cảnh trong truyện của họ.
  • NHÀ VĂN TÔ HOÀI: TÔI ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG NHƯ THẾ

    NHÀ VĂN TÔ HOÀI: TÔI ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG NHƯ THẾ

    Lượt xem: 898
    (1)
    Các dì hay hỏi tôi đã học được bao nhiêu chữ. Một mẹt nhé? Tôi vâng. Rồi tôi nhân dần mẹt chữ của tôi lên. Tôi khoe tôi đã học được ba mẹt, bốn mẹt. Bao giờ tôi học được đầy thúng chữ thì tôi thành thầy giáo Đức. Ngày nắng, cả nhà giục tôi đem chữ ra phơi kẻo chữ mốc. Tôi thích được nghe nói đùa như thế.
  • Cung đường "nối biển và hoa"

    Cung đường "nối biển và hoa"

    Lượt xem: 794
    (0)
    Cung đường đèo 33km nối hai thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam, được mệnh danh là "con đường nối biển và hoa" dân phượt chắc chắn phải chinh phục. Đây là một trong những đèo dài nhất Việt Nam và nổi tiếng bởi những đoạn uốn lượn quanh co, những khúc cua gấp nguy hiểm. 
  • Người La Mã cổ đại đã đến Việt Nam?

    Người La Mã cổ đại đã đến Việt Nam?

    Lượt xem: 615
    (0)
    GD&TĐ - Đương thời, Ptolemy là học giả được kính trọng nhất và tác phẩm 'Địa lý' của ông liệt kê, miêu tả hơn 3 nghìn địa danh.
  • Giá trị của nghệ thuật đỉnh cao

    Giá trị của nghệ thuật đỉnh cao

    Lượt xem: 946
    (0)
    Câu chuyện bình dị này được bắt đầu từ bạn văn Lý Kim Lân: Vào những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Mặc dù đất nước đã hòa bình thống nhất từ ngày 30 tháng 4 năm 1975, nhưng một số cơ quan của Hà Nội sơ tán về vùng quê tôi từ những năm chống chiến tranh phá hoại, nay vẫn chưa chuyển về hoặc chuyển về chưa hết. Trong đó có một bộ phận nhỏ thuộc bưu điện Hà Nội vẫn còn một số máy móc, thiết bị, gửi trong đình làng, nên bác Lê (người mà Lân thường gọi) vẫn phải ở lại trông giữ.
« 7 8 9 10 12 14 15 16 17 » ( 26 )