chan_dung-ke_si

VĂN CHƯƠNG

  • ĐOẠN TUYỆT - Nhất Linh - Phần cuối

    ĐOẠN TUYỆT - Nhất Linh - Phần cuối

    Lượt xem: 2337
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Đoạn Tuyệt là truyện của nhà văn Nhất Linh, ra mắt vào năm 1934, đúng năm văn đoàn nổi tiếng nhất thời bấy giờ do chính ông thành lập là Tự Lực Văn Đoàn ra mắt. Đây là tác phẩm không chỉ đóng đinh về một tài năng văn chương Nhất Linh, nó còn tiêu biểu cho cả văn đoàn mà ông là chủ soái.
  • ĐOẠN TUYỆT - Nhất Linh - Phần 1

    ĐOẠN TUYỆT - Nhất Linh - Phần 1

    Lượt xem: 2545
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Đoạn Tuyệt là truyện của nhà văn Nhất Linh, ra mắt vào năm 1934, đúng năm văn đoàn nổi tiếng nhất thời bấy giờ do chính ông thành lập là Tự Lực Văn Đoàn ra mắt. Đây là tác phẩm không chỉ đóng đinh về một tài năng văn chương Nhất Linh, nó còn tiêu biểu cho cả văn đoàn mà ông là chủ soái.
  • CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần Cuối

    CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần Cuối

    Lượt xem: 2288
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Dưới sự khuyến khích của anh trai là nhà văn Khái Hưng (Trần Khánh Giư), nhà văn Trần Tiêu viết văn khi đã 36 tuổi. Ông có quan hệ mật thiết với Tự Lực Văn Đoàn của Khái Hưng, nhưng chỉ chuyên viết về đời sống nông thôn Việt Nam. Con Trâu là truyện dài kỳ đăng trên báo Ngày nay bắt đầu từ số 140 ra ngày 10/12/1938, sau đó NXB Đời nay in thành sách năm 1940, trở thành một trong những tiểu thuyết sớm nhất viết về đề tài nông thôn Việt Nam. Nhà văn Trần Tiêu còn là cha của giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng và là ông nội của diễn viên, đạo diễn Trần Lực.
  • CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần 2

    CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần 2

    Lượt xem: 1874
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Dưới sự khuyến khích của anh trai là nhà văn Khái Hưng (Trần Khánh Giư), nhà văn Trần Tiêu viết văn khi đã 36 tuổi. Ông có quan hệ mật thiết với Tự Lực Văn Đoàn của Khái Hưng, nhưng chỉ chuyên viết về đời sống nông thôn Việt Nam. Con Trâu là truyện dài kỳ đăng trên báo Ngày nay bắt đầu từ số 140 ra ngày 10/12/1938, sau đó NXB Đời nay in thành sách năm 1940, trở thành một trong những tiểu thuyết sớm nhất viết về đề tài nông thôn Việt Nam. Nhà văn Trần Tiêu còn là cha của giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng và là ông nội của diễn viên, đạo diễn Trần Lực.
  • CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần 1

    CON TRÂU – Truyện dài Trần Tiêu - Phần 1

    Lượt xem: 1820
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Dưới sự khuyến khích của anh trai là nhà văn Khái Hưng (Trần Khánh Giư), nhà văn Trần Tiêu viết văn khi đã 36 tuổi. Ông có quan hệ mật thiết với Tự Lực Văn Đoàn của Khái Hưng, nhưng chỉ chuyên viết về đời sống nông thôn Việt Nam. Con Trâu là truyện dài kỳ đăng trên báo Ngày nay bắt đầu từ số 140 ra ngày 10/12/1938, sau đó NXB Đời nay in thành sách năm 1940, trở thành một trong những tiểu thuyết sớm nhất viết về đề tài nông thôn Việt Nam. Nhà văn Trần Tiêu còn là cha của giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng và là ông nội của diễn viên, đạo diễn Trần Lực.
  • CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần cuối

    CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần cuối

    Lượt xem: 2658
    (1)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Năm 1926, Đào Trinh Nhất (quê Thái Bình) được tuyển chọn sang theo học tại Khoa Báo chí, Trường Đại học Sorbonne (Pháp) và trở thành người Việt Nam đầu tiên có bằng cử nhân báo chí.  Yêu nước giống như cha mình, nhà chí sĩ Đào Nguyên Phổ, một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, Đào Trinh Nhất mặc dù được Pháp đào tạo nhưng vẫn hướng về dân tộc bằng các tác phẩm của mình. Trước bộ máy kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân Pháp, ông đã khéo léo ca ngợi các chí sĩ yêu nước như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu và các tấm gương yêu nước khác, nhằm thức tỉnh và cổ súy lòng yêu nước của nhân dân. Tuy vậy, thực dân Pháp, đương nhiên vẫn nhận ra và đã khẩn cấp trục xuất và giải ông về Bắc vào giữa năm 1939. Dưới ngòi bút của Đào Trinh Nhất, tác phẩm Cô Tư Hồng, nói về một nhân vật có thật, một đối tượng đả kích trong bài hát Chầu văn đương thời “Đĩ Cầu Nôm” của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, một nữ lưu từng khuynh đảo đất Bắc với những di tích vẫn còn cho đến ngày nay xung quanh Hồ Gươm, người đã phá thành Hà Nội… đã khiến các độc giả của Trung Bắc Chủ Nhật xưa kia nô nức đón đọc hàng tuần.  
  • CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần 2

    CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần 2

    Lượt xem: 3499
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Năm 1926, Đào Trinh Nhất (quê Thái Bình) được tuyển chọn sang theo học tại Khoa Báo chí, Trường Đại học Sorbonne (Pháp) và trở thành người Việt Nam đầu tiên có bằng cử nhân báo chí.  Yêu nước giống như cha mình, nhà chí sĩ Đào Nguyên Phổ, một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, Đào Trinh Nhất mặc dù được Pháp đào tạo nhưng vẫn hướng về dân tộc bằng các tác phẩm của mình. Trước bộ máy kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân Pháp, ông đã khéo léo ca ngợi các chí sĩ yêu nước như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu và các tấm gương yêu nước khác, nhằm thức tỉnh và cổ súy lòng yêu nước của nhân dân. Tuy vậy, thực dân Pháp, đương nhiên vẫn nhận ra và đã khẩn cấp trục xuất và giải ông về Bắc vào giữa năm 1939. Dưới ngòi bút của Đào Trinh Nhất, tác phẩm Cô Tư Hồng, nói về một nhân vật có thật, một đối tượng đả kích trong bài hát Chầu văn đương thời “Đĩ Cầu Nôm” của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, một nữ lưu từng khuynh đảo đất Bắc với những di tích vẫn còn cho đến ngày nay xung quanh Hồ Gươm, người đã phá thành Hà Nội… đã khiến các độc giả của Trung Bắc Chủ Nhật xưa kia nô nức đón đọc hàng tuần.
  • CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần 1

    CÔ TƯ HỒNG – Đào Trinh Nhất - Phần 1

    Lượt xem: 3227
    (0)
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Năm 1926, Đào Trinh Nhất (quê Thái Bình) được tuyển chọn sang theo học tại Khoa Báo chí, Trường Đại học Sorbonne (Pháp) và trở thành người Việt Nam đầu tiên có bằng cử nhân báo chí. 
    Yêu nước giống như cha mình, nhà chí sĩ Đào Nguyên Phổ, một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, Đào Trinh Nhất mặc dù được Pháp đào tạo nhưng vẫn hướng về dân tộc bằng các tác phẩm của mình. Trước bộ máy kiểm duyệt ngặt nghèo của thực dân Pháp, ông đã khéo léo ca ngợi các chí sĩ yêu nước như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu và các tấm gương yêu nước khác, nhằm thức tỉnh và cổ súy lòng yêu nước của nhân dân. Tuy vậy, thực dân Pháp, đương nhiên vẫn nhận ra và đã khẩn cấp trục xuất và giải ông về Bắc vào giữa năm 1939.
    Dưới ngòi bút của Đào Trinh Nhất, tác phẩm Cô Tư Hồng, nói về một nhân vật có thật, một đối tượng đả kích trong bài hát Chầu văn đương thời “Đĩ Cầu Nôm” của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, một nữ lưu từng khuynh đảo đất Bắc với những di tích vẫn còn cho đến ngày nay xung quanh Hồ Gươm, người đã phá thành Hà Nội… đã khiến các độc giả của Trung Bắc Chủ Nhật xưa kia nô nức đón đọc hàng tuần.
2 4 5 6 7 » ( 66 )