chan_dung-ke_si
  • Công chiếu bộ phim tài liệu đặc biệt về NSND Trà Giang

    Công chiếu bộ phim tài liệu đặc biệt về NSND Trà Giang

    "Dòng sông ký ức", bộ phim tài liệu về NSND Trà Giang sẽ đại diện cho Việt Nam trong Liên hoan phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 14 diễn ra từ 6-14/9/2024 tại Hà Nội và TPHCM.
  • ĐI MÃI RỒI CŨNG PHẢI DỪNG

    ĐI MÃI RỒI CŨNG PHẢI DỪNG

    Nhưng y không phải là người chuyên tâm làm việc. Biến động gì đó trong đời, phần lớn là chuyện tình cảm, đều ảnh hưởng đến cảm hứng làm việc. Buồn quá không viết được mà vui quá cũng không. Người ta chỉ viết được khi tâm trạng bình ổn cân bằng, khi cần tỉnh để điều khiển cảm xúc, điều khiển ngôn ngữ và dẫn dắt công chúng, đúng như phương pháp gián cách của Bertolt Brecht trong nghệ thuật sân khấu.
  • Hội Nhà văn Việt Nam ‘bản lĩnh’ khi cùng lúc trao giải cho ba tác phẩm văn xuôi tác giả

    Hội Nhà văn Việt Nam ‘bản lĩnh’ khi cùng lúc trao giải cho ba tác phẩm văn xuôi tác giả

    Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Bình Phương đánh giá như vậy khi sau 33 năm, ngày 27-2 hội đã trao giải thưởng năm 2023, trong đó có ba tác phẩm hạng mục văn xuôi.
  • Đọc tiểu thuyết giúp ích cho thăng tiến trong sự nghiệp

    Đọc tiểu thuyết giúp ích cho thăng tiến trong sự nghiệp

    Tom Corley, một nhà lập kế hoạch tài chính người Mỹ, đã nghiên cứu hoạt động hàng ngày của một số khách hàng giàu nhất của ông. Tổng cộng, ông đã phỏng vấn 233 triệu phú ở Mỹ trong vòng 5 năm và thói quen chung của nhiều triệu phú này là đọc sách.
  • NGÔI ĐỀN VÀ ÔNG GIÀ CÂM - Truyện ngắn Trần Tâm

    NGÔI ĐỀN VÀ ÔNG GIÀ CÂM - Truyện ngắn Trần Tâm

    Lượt xem 1367
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Ngôi đền và ông già câm là truyện ngắn trong tập truyện Khuyển Đế của nhà văn Trần Tâm xuất bản năm 2017.
  • SỐNG NHỜ - Mạnh Phú Tư - Phần cuối

    SỐNG NHỜ - Mạnh Phú Tư - Phần cuối

    Lượt xem 2079
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Sống Nhờ là tác phẩm của nhà văn Mạnh Phú Tư in trên Phổ Thông Bán Nguyệt San năm 1942. Giữa những nhà văn hiện thực xuất sắc khác trước năm 1945, Mạnh Phú Tư tạo ra một thế giới riêng với các tác phẩm cất lên tiếng nói phê phán mạnh mẽ các lề thói cũ, ông dùng cây cọ văn chương, đưa những nét vẽ, rồi ở đấy, trong thế giới của ông, đã để lại những nhân vật, những cảnh đời đẫm máu và nước mắt.
  • SỐNG NHỜ - Mạnh Phú Tư

    SỐNG NHỜ - Mạnh Phú Tư

    Lượt xem 2263
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Sống Nhờ là tác phẩm của nhà văn Mạnh Phú Tư in trên Phổ Thông Bán Nguyệt San năm 1942. Giữa những nhà văn hiện thực xuất sắc khác trước năm 1945, Mạnh Phú Tư tạo ra một thế giới riêng với các tác phẩm cất lên tiếng nói phê phán mạnh mẽ các lề thói cũ, ông dùng cây cọ văn chương, đưa những nét vẽ, rồi ở đấy, trong thế giới của ông, đã để lại những nhân vật, những cảnh đời đẫm máu và nước mắt.
  • TÔI KÉO XE - Phóng sự Tam Lang

    TÔI KÉO XE - Phóng sự Tam Lang

    Lượt xem 2365
    Chân Dung Kẻ Sĩ: Tôi kéo xe là thiên phóng sự mẫu mực của nhà báo Tam Lang, in lần đầu trên Hà Thành Ngọ Báo năm 1932. Dù đã gần một thế kỷ trôi qua, giá trị văn học của tác phẩm vẫn nóng hổi cho tới tận ngày nay, thời mà truyền thông, mạng xã hội bùng nổ chưa từng thấy. "Nghề viết văn viết báo ở xã hội VN là nghề bạc bẽo và bấp bênh nhất. Đâm đầu vào nghề mà không có được người vợ đảm đang tháo vát, tần tảo nuôi nổi gia đình trong thời gian mình thất nghiệp vì bất mãn, vì báo bị đình bản có giới hạn hoặc thu hồi giấy phép thì chuyện treo niêu gác bếp là chuyện rất thường" - Tam Lang.
  • Em Vân - Truyện ngắn Nguyễn Đức Bình

    Chân Dung Kẻ Sĩ: Hồi ấy mùa mưa, má đang có bầu Vân. Tía Vân chăm lội sình vớt cá rô, lượm cua về tẩm bổ cho má Vân. Nội bắc nồi cháo cá rô, rồi ra bờ kinh bẻ chột choại về. Những chột choại cuộn tròn như những dấu hỏi từ thuở hồng hoang, qua bàn tay nội trở thành một thức rau ngon đến nỗi không có ...

Spotlight
  • Chân dung kẻ sĩ

    Chân Dung Kẻ Sĩ là dự án sách, phim tài liệu, phim ngắn, về các nhà văn hóa tinh hoa nổi bật nhất của người nước Nam chúng ta.  Dựa trên các tài liệu, sách vở còn lưu lại và gìn giữ được, Chân Dung Kẻ Sĩ khắc họa chân dung của nhà văn, nhà thơ, nhà giáo trong suốt chiều dài lịch sử của nước Nam. Chân Dung Kẻ Sĩ cũng sẽ làm các phim tài liệu, phim nghệ thuật ngắn về các nhà giáo đương thời nổi bật nhất của đất nước.

  • CÁI MŨI - Truyện ngắn Nikolai V Gogol

    CÁI MŨI - Truyện ngắn Nikolai V Gogol

    Chân Dung Kẻ Sĩ: Chân Dung Kẻ Sĩ: Nikolai Vasilyevich Gogol là một nhà văn xuất chúng của Đế quốc Nga gốc Ukraine, người đã có nhiều sáng tác theo chủ nghĩa hiện thực phê phán, mà ở đấy, lần lượt những thân phận thấp cổ bé họng trong xã hội Nga đã được lên tiếng. Nhiều nhà văn và nhà phê bình đã công nhận ảnh hưởng to lớn của Gogol đối với nền văn học Nga, Ukraine và thế giới. 
  • QUÁI VẬT TRÊN KHÔNG – Truyện ngắn Oe Kenzaburo

    QUÁI VẬT TRÊN KHÔNG – Truyện ngắn Oe Kenzaburo

    Chân Dung Kẻ Sĩ: Oe Kenzaburo (1935 - 2023) là nhà văn người Nhật thắng giải thưởng Nobel văn chương cao quý của Viện hàn lâm Thụy Điển vào năm 1994. Chiến thắng của ông, cùng với chiến thắng của nhà văn Kawabata Yasunari năm 1968, đã giúp Nhật trở thành nước duy nhất ở Châu Á có hai nhà văn thắng giải Nobel văn chương*. Là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật, ông đã có hơn 60 tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài.
  • TRẠI LAO CẢI – Truyện ngắn Franz Kafka

    TRẠI LAO CẢI – Truyện ngắn Franz Kafka

    Chân Dung Kẻ Sĩ: Franz Kafka là nhà văn người Bohemia gốc Do Thái, nay là Cộng hòa Séc. Ngày nay, mặc dù Franz Kafka được xem là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất thế giới, thậm chỉ còn có riêng một tính từ mang tên ông kafkaesque, tức "kiểu Kafka", nhưng khi còn sống, chỉ vài tác phẩm của ông được xuất bản. Phần lớn các tác phẩm của Franz Kafka được xuất bản sau khi ông chết, do bạn ông là Max Brod thực hiện, bất chấp di nguyện của ông là phải tiêu hủy tất cả các bản thảo.
  • MỘT ĐÁM MÂY NHỎ - Truyện ngắn James Joyce

    MỘT ĐÁM MÂY NHỎ - Truyện ngắn James Joyce

    Chân Dung Kẻ Sĩ: James Joyce là nhà văn người Ireland, tác giả của tiểu thuyết Ulysses xuất bản năm 1922. Ông được coi là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20, còn Ulysses được xem như một kiệt tác, đến nỗi người ta còn lập ra một lễ tưởng niệm thường niên vào ngày 16 tháng 6 (Bloomsday), là ngày diễn ra các các sự kiện trong tiểu thuyết Ulysses của ông.